Kết quả tìm kiếm cho "đưa hàng Việt về nông thôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2763
Những năm qua, MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội triển khai thực hiện nhiều hình thức hoạt động, nhằm huy động mọi nguồn lực trong xã hội, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhiều phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động trên các lĩnh vực của đời sống được Nhân dân hưởng ứng tham gia.
Ngày 28/10/2021, Chính phủ ban hành Quyết định 1813/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2025. Đề án kỳ vọng đưa việc sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội thành thói quen của người dân.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy là một trong những quyết sách lớn, có ý nghĩa quan trọng và có sức nóng mạnh mẽ, lan tỏa trong cả hệ thống chính trị với khí thế toàn Đảng, toàn dân, toàn diện.
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
Dự báo năm 2025 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy của Việt Nam có thể đạt từ 60-62 tỷ USD, tiếp tục là một trong những trụ cột quan trọng của nền kinh tế.
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Ngành thủy sản Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong năm 2025, với khả năng vươn tới mốc 11 tỷ USD, đánh dấu bước phục hồi quan trọng sau năm 2024. Tuy nhiên, để đạt được kết quả này, ngành thủy sản cần phải vượt qua không ít thách thức, đồng thời tận dụng các cơ hội tiềm năng.
Sáng 28 Tết, dòng người hối hả mua sắm lễ vật, ngũ quả, trầu cau, hoa để chưng nghi trên bàn thờ tổ tiên cúng rước ông bà. Đây là nét văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ cho tới bây giờ.
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
“An Giang có thị trường tiêu dùng sôi động bậc nhất ĐBSCL, bởi bên cạnh dân số đông (đứng thứ 6 cả nước, đứng đầu ĐBSCL) còn có khoảng 9 triệu lượt du khách đến với tỉnh hàng năm”- Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định.